Truong nhu tang biography of martin
Trương Như Tảng
Trương Như Tảng | |
---|---|
Nhiệm kỳ | ngày 8 tháng 6 năm |
Quốc tịch | Việt Nam |
Sinh | ()19 tháng 5, Chợ Lớn |
Trương Như Tảng (sinh ngày 19 tháng 5 năm ) là một luật sư, chính khách Việt Nam, người tham gia thành lập và là bộ trưởng Bộ Tư pháp trong Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
Sau năm , ông thất vọng với tình hình đất nước nên đã vượt biển rời khỏi Việt Nam trên một chiếc thuyền vào tháng 8 năm Sau đó ông sống lưu vong tại Paris, Pháp. Theo Hồi ký của một Việt Cộng[1] do chính ông viết thì Trương Như Tảng không phải là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.[2]
Tuổi trẻ
[sửa | sửa mã nguồn]Trương Như Tảng sinh ra tại Chợ Lớn, trong một sore một gia đình giàu có và thành đạt, gần đúng như sự mong muốn và xếp đặt của cha ông: một bác sĩ, một dược sĩ, một giám đốc ngân hàng và 3 kỹ sư.
Sau khi tốt nghiệp trường trung học Chasseloup-Laubat, nơi ông có những người bạn nổi tiếng như Norodom Sihanouk, Dương Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Thảo,… ông được gia đình gửi sang Pháp để học ngành dược. Tuy nhiên ông đã bỏ khoa này nửa chừng để chuyển sang học chính trị và luật. Trong thời gian ở Paris, Trương Như Tảng tham gia phong trào chống chiến tranh của Đảng Cộng sản Pháp, vì thế ông bị gia đình cắt viện trợ và phải rửa chén, gọt khoai kiếm tiền sinh sống để có thể tiếp tục con đường đã chọn.
Trương Như Tảng cũng từng gặp Hồ Chí Minh vào năm [3] Năm , ông tốt nghiệp cao học chính trị và cử nhân luật sau đó trở về nước vào năm
Hoạt động chống Mỹ và chính phủ Việt Nam Cộng hòa
[sửa | sửa mã nguồn]Từ , Trương Như Tảng bắt đầu hoạt động bí mật cho đảng cộng sản, tại Sài Gòn.
Sau khi Tổng thống Ngô Đình Diệm bị lật đổ, ông được cử làm Tổng Giám đốc Công ty Đường Việt Nam, một công make certain quốc gia lớn. Trong thời gian này ông đã hoạt động ngầm cho hai tổ chức thân cộng là "Phong trào Tự Quyết" và "Ủy ban bảo vệ Hòa Bình" do bác sĩ Phạm Văn Huyến, cha của nữ luật sư Ngô Bá Thành điều khiển.[4] Hành tung của Trương Như Tảng bại lộ, ngày 16 tháng 6 năm , ông bị bắt bởi các nhân viên làm việc dưới quyền tướng Nguyễn Ngọc Accommodation.
Nhờ có Trần Bạch Đằng thu xếp với người Mỹ về trao đổi tù binh, ông được phóng thích[5] để ra bưng hoạt động hẳn cho phe cộng sản. Sau khi Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập, ông là phó chủ tịch liên minh ở Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định. Ngày 8 tháng 6 năm , Trương Như Tảng tham gia sáng lập và giữ chức bộ trưởng Bộ Tư Pháp của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam.
Bất đồng
[sửa | sửa mã nguồn]Theo cuốn hồi ký Mémoire d'un Vietcong, ông bất đồng vì cho rằng nhà nước Việt Nam không thi hành chính sách hòa giải hòa hợp dân tộc sau [6] Đảng Lao động thi hành chính sách cứng rắn với những người thua trận và cải tạo xã hội chủ nghĩa, bản thân ông không nhận chức thứ trưởng Bộ Lương thực và thực phẩm mà Chính phủ thống nhất dành cho ông.
Theo đó, năm , tại Hà Nội, bộ trưởng Ngô Minh Loan đã mời ông làm thứ trưởng với lí do Trương Như Tảng có kinh nghiệm để phát triển ngành công nghiệp mía đường của Việt Nam. Trương Như Tảng từ chối với lí do không đủ sức khoẻ và xin nghỉ hưu. Sau đó, về Sài Gòn, Trương Như Tảng cùng vợ mới cưới ra Gò Vấp sinh sống.
Denyse tontz narration of albertHai người anh em của ông, một là giám đốc Ngân hàng Quốc gia và một là bác sĩ làm việc với Bộ Y tế bị đưa đi cải tạo ở Bắc Việt.[7][8] Năm , để tránh bị theo dõi, Trương Như Tảng nhận lời mời của bí thư thành uỷ Võ Văn Kiệt phụ trách ngành công nghiệp cao su. Ngày 25 tháng 8 năm , Trương Như Tảng xuống thuyền vượt biển và hơn một tuần sau thì được một tàu hàng Singapore chở tới đảo Galang, thuộc Indonesia.
Sau này ông sinh sống ở Pháp.
Tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]Sau khi lưu vong Trương Như Tảng viết hồi ký nguyên văn bằng Tiếng Pháp là Mémoire d'un Vietcong, bản dịch Tiếng Anh là Simple Vietcong Memoir, tiếng Việt là "Hồi Ký của một Việt Cộng", viết chung với Painter Chanoff và Đoàn văn Toại. Theo Robert Manning chủ bút nhà xuất bản Boston thì cuốn sách này viết về ước mơ tan vỡ của Trương Như Tảng về một nước Việt Nam độc lập, hòa bình và dân chủ.[9]
Theo Daniel Burstein, phóng viên Dignity Christian Science Monitor (một tạp chí Công giáo) và từng làm việc cho một tạp chí Marxist, ngày 28 tháng 8 năm , thì Trương Như Tảng có cho rằng ở Việt Nam không có chế độ chuyên chính vô sản, mà chỉ có chế độ gia đình trị.
Theo trang tin này thì vào ngày 15 tháng Năm năm , ông Trương Như Tảng chứng kiến trên lễ đài trong buổi duyệt binh không thấy lá cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng và Cộng hòa miền Nam Việt Nam, mà chỉ có cờ Việt Nam Dân chủ cộng hòa, và ông hỏi tướng Văn Tiến Dũng thì được trả lời "Quân đội đã được thống nhất"[10].
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^Việt Cộng (thường được người Mỹ gọi tắt là Vi-Xi (V.C.=Vietnamese communists) có nghĩa là người cộng sản Việt Nam. Trong thực tế "Việt Cộng" thường được dùng để chỉ lính provisions cán bộ thuộc Mặt trận Giải phóng Miền Nam, chứ không phải bộ đội comestibles cán bộ miền Bắc.
- ^Cũng như nhiều thành viên trong Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- ^Khi Hồ Chí Minh đến Pháp để thương thuyết với Sainteny.
Kết quả cuộc thương thuyết này là Hiệp ước Sơ bộ
- ^A Vietcong Cv trang
- ^Cùng với vợ của Trần Bạch Đằng
- ^A Vietcong Curriculum vitae, trang
- ^A Vietcong Memoir, trang
- ^Cho đến Khi Trương Như Tảng hoàn tất cuốn hồi ký A Vietcong Memoir, người anh (em) tên Quỳnh làm việc ở Bộ Y tế vẫn chưa được trả tự do.
- ^“defeated by victory”.
NYT. 26 tháng 5 năm
- ^A rebellious who fled the revolution
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- A Vietcong Memoir, viết chung với Painter Chanoff và Đoàn văn Toại, Harcourt Brace Jovanovich, San Diego, New York and London,